GENGO 6_ が&けれども

言語ノート6: 「が」「けれども」
Trong một số trường hợp sử dụng nhất định thì けれども (trường hợp biến thể là けれど
) được sử dụng với ý nghĩa là “nhưng”. Tuy nhiên, chúng còn được sử dụng với ý nghĩa và chức năng
khác, như các ví dụ từ (a) đến (e) bên dưới:
a.
日本には東京のような、世界によく知られている都


がたくさんありますが、皆さんは
どんな都市の名前を聞いたことがありますか。
Ở Nhật tuy có rất nhiều thành phố lớn được cả thế giới biết đến như Tokyo, vậy các bạn đã từng
nghe đến tên của thành phố nào rồi?
b.
むかし

ばなし
は名
めい

しょ
や地名
ち め い
に関
かん

けい
があるとおっしゃいましたけれど、そういう話はその地


ほう


ひと

たち
しか知らないんですか。
Anh đã nói là trong truyện cổ tích có liên quan tới địa danh nổi tiếng và tên các địa điểm vậy thì
những truyện đó chỉ người ở địa phương ấy mới biết thôi ạ?
c. スピーチスタイルには、「とてもくだけた話し方」から「とても丁寧
ていねい
な話し方」まで
色々なレベルがありますが、どの部分が違うでしょうか。
Trong phong cách ngôn ngữ có rất nhiều các mức độ, từ “cách nói thân mật” tới “cách nói rất
lịch sự”,
vậy thì chúng khác nhau ở chỗ nào nhỉ?
d. 木村大介
き む ら だ い す け
と申しますが、久美
く み
さんはいらっしゃいますか。
Tôi là Kimura Daisuke ạ, Kumi san có ở đó không ạ? (ở đây không cần dịch)
e.
英語のクラスのレポートを書いたんだけど、ちょっとこの部分を読んでもらえない?
Em đã viết báo cáo ở lớp tiếng Anh rồi ạ, anh có thể đọc giúp em phần này không ạ? (ở đây
không cần dịch)
Chức năng của
, け れ ど け ど trong các câu trên là giới thiệu các nội dung vế 1 tới vế 2 và để kết
nối hai nội dung này với nhau. giới thiệu S2 và kết nối S1 với S2. Trong các tình huống như vậy, sự liên
kết này là rất cần thiết, giúp cho câu văn trôi chảy hơn.
Các câu (f) – (l) bên dưới tuy kết thúc bằng
, け れ ど け ど, nhưng trình bày những tình huống khác
không diễn tả ý nghĩa là “nhưng”:
f.
まず、先生のご専
せん

もん
の昔話について、お聞きしたいんですが…。
Trước hết em xin hỏi về truyện cổ tích – chuyên môn của thầy giáo ạ.
g. 日本にはたくさん昔話があるそうですが…。
Nghe nói ở Nhật Bản có rất nhiều truyện cổ tích vậy thì
h. はい、小林
こばやし
でございますが。Vâng, tôi là Kobayashi ạ.
i. あのう、今。ちょっと外に出ているんですけれど…。
À, bây giờ thì tôi đang ra ngoài một chút ạ.
j. ねえ、ショーンくん、ちょっとお願いがあるんだけど…。
Này, Shon ơi, tớ có chút muốn nhờ…
k. 実は、今度の発表のトピックについてご相談したいんですが。
Thực ra thì tôi có chút việc muốn thảo luận về chủ đề phát biểu lần tới.
l. 先生、この点数
てんすう
、間違っていると思うんですけど。
Thưa thầy hình như là điểm này bị sai hay sao ấy ạ.
け れ ど trong (f) – (i) được sử dụng để gợi ý câu trả lời từ người nghe.
け ど cũng làm dịu giọng lời yêu cầu trong (j) và (k) hoặc một lời tuyên bố mạnh mẽ hay sự đối đầu
như trong câu (l).
Ngoài ra,
け ど trong câu (m) và (n) thể hiện mối quan hệ chặt chẽ hơn và hàm nghĩa như ““,
chứ không thể mang nghĩa là “
nhưng“. Các liên từ ở đây chỉ ra rằng vế 1 cung cấp thông tin bổ sung về
chủ đề chung cho cả 2 vế trong câu.
m.
このバッグは私が作ったものですけど、全部紙でできています。
Cái túi này tuy là do tớ làm đấy tất cả đều được làm từ giấy.
n. オノマトペも副詞の一つですが、その中にも名詞修飾ができるものがあります。
Từ láy cũng là một trong những phó từ trong đó cũng có những từ có thể làm định ngữ.
Nói tóm lại, , け れ ど も, け れ ど け ど có nhiều cách sử dụng ngoài ý nghĩa “nhưng”. Chúng ta
có thể tổng kết các cách sử dụng cơ bản trong các ví dụ ở trên như sau:
(1) khi người nói giới thiệu và đi kèm với một nhận xét, và vế 1 + 2 có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau.
như trong (a) – (e).
(2) Khi người nói gợi ý câu trả lời từ người nghe như trong (f) – (i), hay làm dịu giọng điệu lời yêu cầu như
trong (j) và (k) hoặc thể hiện tuyên bố mạnh mẽ hay sự đối đầu như trong (l).
(3) Khi người nói trình bày vế 1 như là thông tin bổ sung về chủ đề chung như trong (m) và (n).